Startup Bình Phước
"
Image Slider

Không chỉ làm giàu cho bản thân, cặp vợ chồng người Việt còn đưa cả các em, các cháu sang châu Phi, hướng dẫn và hỗ trợ kinh doanh riêng.

Tỉ phú Jack Ma mới đây đã thành lập một doanh nghiệp mới chuyên về kinh doanh thực phẩm đóng gói sẵn ở tuổi 59

Thất bại từ việc thu gom lông gà đem bán, anh Nguyễn Hà Thiên tự mày mò biến chúng thành phân hữu cơ, cho doanh thu 200 triệu đồng mỗi tháng.

Về nước sau 20 năm xa xứ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Mỹ hai lần khởi nghiệp ở Trà Vinh, trong đó có một startup về công nghệ nông nghiệp lúc đã 60 tuổi.

NHẬT BẢN - Thời mới bán hàng, khách đến nhìn rồi bỏ đi, vợ chồng Phước phải ăn bánh mì trừ bữa nhưng 5 năm sau, có ngày họ bán được 1.000 chiếc.

"Nói thì đơn giản nhưng đó là cả một hành trình mệt mỏi và cô độc", Nguyễn Huy Phước, 35 tuổi, quê Đà Nẵng kể về những ngày bắt đầu đưa những chiếc bánh mì Việt đầu tiên bán trên đất Nhật, năm 2018.

Robot chữa cháy hình dáng nhỏ gọn, đi sâu vào hẻm nhỏ - những nơi cảnh sát không thể tới, do nhóm khởi nghiệp tại TP HCM chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa 80%.

Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo - chuyển đổi số - sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Nam lần thứ ba (TechFest Quang Nam 2022) sẽ diễn ra từ ngày 16 - 19.6 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh. Ông Phạm Ngọc Sinh - Phó Giám đốc Sở KH-CN, Trưởng ban Điều hành hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo tỉnh có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quảng Nam về quy mô và công tác tổ chức sự kiện này.

Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Sơn La (TECHFEST Sơn La) diễn ra từ ngày 4/6 đến ngày 5/6/2022, nhằm mục tiêu đẩy mạnh liên kết hệ sinh thái ĐMST, kết nối các chủ thể hệ sinh thái; tạo cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các startup với các chuyên gia hỗ trợ khởi nghiệp quốc gia; khởi động xây dựng kết nối trực tuyến, chuyển đổi số cho hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Sơn La, liên thông quốc tế thông qua các nền tảng trực tuyến.

Startup Coolmate cho ra mắt chiếc áo khoác công nghệ có khả năng loại bỏ virus SARS-CoV-2 trên bề mặt vải trong vòng 30 phút.

Bằng niềm đam mê sáng tạo, sự tỉ mỉ trong từng sản phẩm, Phạm Thùy Thanh Thảo đã khởi nghiệp thành công với mô hình “tí hon” làm từ đất sét.

Khi các thành phố lớn đã quá tải, dịch bệnh COVID-19, môi trường sống càng thêm bí bách đã làm nảy sinh nhu cầu “bỏ phố về quê” của lớp người trẻ.

Nhận thấy khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Phú Quốc hợp với việc nuôi ong mật, anh Lê Văn Ngọc (Phú Thọ) đã lập nghiệp trên đảo với mô hình nuôi ong lấy mật.

Hướng đi khởi nghiệp của anh không được gia đình ủng hộ bởi lo lắng anh còn non trẻ và trước đó vài hộ chăn nuôi gà 9 cựa tại Tân Sơn đã thất bại, thiệt hại hàng trăm triệu đồng.

Từng là quản lý thiết kế cho một tập đoàn xây dựng có tiếng ở Hà Nội, chị Nguyễn Hảo bất ngờ rẽ hướng, xin nghỉ việc để về quê làm mộc.

Đôi dép cao su (dép lốp) đã gắn bó với những người lính trong suốt hai cuộc kháng chiến, đi cả vào những tác phẩm thi ca...

Chuyển đến trang 1 2  [sau]